Thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên
Đồng hành từ giai đoạn “thai nghén”, đến khi “Khai sinh” và “trưởng thành” thậm chí ngay cả khi bạn muốn giải thể – “khai tử” cho công ty của mình, hãy yên tâm rằng Luật Sio Co., Ltd luôn ở bên bạn với cam kết tư vấn miễn phí bất cứ khi nào khách hàng có nhu cầu.
Để giúp bạn thuận lợi hơn trong tiến trình “thai nghén” để thành lập công ty TNHH 2 thành viên. Luật Sio Co., Ldt sẽ cung cấp những thông tin đầy đủ nhất về thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên tại bài viết này:
Thông tin cần nắm bắt trước khi muốn thành lập công ty TNHH 2 thành viên
* Công ty TNHH 2 thành viên do cá nhân/tổ chức làm thành viên, số lượng thành viên tối thiểu là 2 và tối đa không quá 50 người.
* Có tư cách pháp nhân.
vui lòng liên hệ Luật Sio 083.389.8088 để được hỗ trợ nhanh nhất.
* Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn điều lệ, các thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu han trong phạm vi vốn góp vào công ty.
* Việc quản lý và điều hành công ty sẽ do Hội đồng thành viên quyết đinh. Hội đồng thành viên công ty bầu 1 người trong Hội đồng thành viên làm Chủ tịch Hội đồng thành viên.
* Thành viên của công ty có thể chuyển nhượng 1 phần hay toàn bộ phần vốn góp cho thành viên khác trong công ty hoặc người ngoài công ty. Hay có thể yêu cầu công ty mua lại toàn bộ phần vốn góp của mình sau khi được các thành viên chấp thuận.
* Mô hình: Công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty TNHH có trên 11 thành viên phải có Ban kiểm soát.
xem thêm: Cách tính thuế và các loại thuế hộ kinh doanh cá thể phải nộp
Thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên
Bước: Chuẩn bị hồ sơ thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên bao gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh;
- Dự thảo Điều lệ Công ty (được người đại diện theo pháp luật, của các thành viên hoặc người đại diện theo uỷ quyền ký từng trang);
- Danh sách thành viên
- Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân (Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước) đối với thành viên sáng lập là cá nhân.
- Bản sao: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác. Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân (Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước) của người đại diện theo uỷ quyền và quyết định uỷ quyền tương ứng đối với thành viên sáng lập là pháp nhân.
- Các loại giấy tờ khác:
– Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định).
– Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật Doanh nghiệp (đối với Công ty đăng ký kinh doanh ngành nghề mà theo quy định của pháp luật yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề).
Bước 2: Người thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc người đại diện theo ủy quyền nộp hồ sơ tại cơ quan Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Bước 3: Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp được tiếp nhận để nhập thông tin vào Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia
Bước 4: Tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ.
Bước 5: Thời hạn Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ.
Tất cả những thông tin pháp lý liên quan đều mang tính thời điểm, bởi sẽ có những điều chỉnh bổ sung liên quan đến luật. Khi có nhu cầu hãy liên hệ với Luật Sio Co., Ltd để chúng tôi có thể tư vấn tốt nhất tới khách hàng.
Trân trọng!
Đồng hành từ giai đoạn “thai nghén”, đến khi “Khai sinh” và “trưởng thành” thậm chí ngay cả khi bạn muốn giải thể – “khai tử” cho công ty của mình, hãy yên tâm rằng Luật Sio Co., Ltd luôn ở bên bạn với cam kết tư vấn miễn phí bất cứ khi nào khách hàng có nhu cầu.
Để giúp bạn thuận lợi hơn trong tiến trình “thai nghén” để thành lập công ty TNHH 2 thành viên. VietLuat Co., Ldt sẽ cung cấp những thông tin đầy đủ nhất về thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên tại bài viết này:
Thông tin cần nắm bắt trước khi muốn thành lập công ty TNHH 2 thành viên
* Công ty TNHH 2 thành viên do cá nhân/tổ chức làm thành viên, số lượng thành viên tối thiểu là 2 và tối đa không quá 50 người.
* Có tư cách pháp nhân.
* Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn điều lệ, các thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu han trong phạm vi vốn góp vào công ty.
* Việc quản lý và điều hành công ty sẽ do Hội đồng thành viên quyết đinh. Hội đồng thành viên công ty bầu 1 người trong Hội đồng thành viên làm Chủ tịch Hội đồng thành viên.
* Thành viên của công ty có thể chuyển nhượng 1 phần hay toàn bộ phần vốn góp cho thành viên khác trong công ty hoặc người ngoài công ty. Hay có thể yêu cầu công ty mua lại toàn bộ phần vốn góp của mình sau khi được các thành viên chấp thuận.
* Mô hình: Công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty TNHH có trên 11 thành viên phải có Ban kiểm soát.
Thủ tục thành lập công ty TNHH 2 thành viên
Bước: Chuẩn bị hồ sơ thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên bao gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh;
- Dự thảo Điều lệ Công ty (được người đại diện theo pháp luật, của các thành viên hoặc người đại diện theo uỷ quyền ký từng trang);
- Danh sách thành viên
- Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân (Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước) đối với thành viên sáng lập là cá nhân.
- Bản sao: Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ tương đương khác, Điều lệ hoặc tài liệu tương đương khác. Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân (Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước) của người đại diện theo uỷ quyền và quyết định uỷ quyền tương ứng đối với thành viên sáng lập là pháp nhân.
- Các loại giấy tờ khác:
– Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định).
– Bản sao hợp lệ (bản sao có công chứng hoặc chứng thực của cơ quan cấp) chứng chỉ hành nghề của Giám đốc (Tổng giám đốc) và các cá nhân khác quy định tại Khoản 13 Điều 4 Luật Doanh nghiệp (đối với Công ty đăng ký kinh doanh ngành nghề mà theo quy định của pháp luật yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề).
Bước 2: Người thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc người đại diện theo ủy quyền nộp hồ sơ tại cơ quan Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Bước 3: Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp được tiếp nhận để nhập thông tin vào Hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia
Bước 4: Tiếp nhận, xử lý hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ.
Bước 5: Thời hạn Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ.
Tất cả những thông tin pháp lý liên quan đều mang tính thời điểm, bởi sẽ có những điều chỉnh bổ sung liên quan đến luật. Khi có nhu cầu hãy liên hệ với Luật Sio Co., Ltd để chúng tôi có thể tư vấn tốt nhất tới khách hàng.
Trân trọng!